Xu Hướng 6/2023 # Chuỗi Bán Lẻ Mỹ Phẩm Lớn Nhất Nhật Bản Vào Việt Nam # Top 12 View | Grandesecole.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Chuỗi Bán Lẻ Mỹ Phẩm Lớn Nhất Nhật Bản Vào Việt Nam # Top 12 View

Bạn đang xem bài viết Chuỗi Bán Lẻ Mỹ Phẩm Lớn Nhất Nhật Bản Vào Việt Nam được cập nhật mới nhất trên website Grandesecole.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Tiêu dùng

Ngày 18/10, Matsumoto Kiyoshi khai trương cửa hàng đầu tiên tại Vincom Center Đồng Khởi, quận 1, TP HCM.  Việt Nam trở thành thị trường nước ngoài thứ 3 trong chiến lược mở rộng của Matsumoto Kiyoshi. 

Thành lập năm 1932, đây là doanh nghiệp bán lẻ dược mỹ phẩm lớn nhất Nhật Bản về cả doanh thu lẫn số lượng điểm bán. Hệ thống này có hơn 1.700 cửa hàng tại đất nước mặt trời mọc, với doanh thu năm tài chính 2019 là gần 5,7 tỷ USD.

Với cửa hàng đầu tiên rộng 273 m2 ở trung tâm thương mại Vincom Center Đồng Khởi (quận 1, TP HCM), Việt Nam trở thành thị trường nước ngoài thứ 3 trong chiến lược mở rộng của Matsumoto Kiyoshi. Tính đến cuối tháng 6, thương hiệu này sở hữu chuỗi 32 cửa hàng tại Thái Lan và 12 cửa hàng tại Đài Loan.

Khách hàng đến mua sắm trong ngày đầu tiên Matsumoto Kiyoshi khai trương tại Việt Nam. Ảnh: Matsumoto Kiyoshi.

Ông Hiroki Miyaoka, Giám đốc điều hành Matsumoto Kiyoshi Việt Nam, khẳng định trong 5 năm tới có thể mở thêm 10-15 cửa hàng.

Vị này cho biết hãng đã mất hơn 2 năm nghiên cứu hành vi tiêu dùng của người Việt Nam và nhận thấy đây là thị trường vô cùng tiềm năng. Theo đó, mức tăng trưởng đối với thị trường mỹ phẩm, thực phẩm chức năng là 56%/năm cho thấy đông đảo người Việt, đặc biệt là phụ nữ, ngày càng quan tâm đến việc chăm sóc sức khỏe, sắc đẹp từ bên trong.

Matsumoto Kiyoshi ra mắt cửa hàng đầu tiên tại Việt Nam đúng ngày Thủ tướng Nhật Bản Suga Yoshihide đến thăm Việt Nam (18/10).

Theo dữ liệu của công ty nghiên cứu thị trường Mintel của Anh, thị trường mỹ phẩm Việt Nam có quy mô khoảng 2,3 tỷ USD tính đến cuối năm 2018 nhưng chủ yếu hoạt động theo mô hình bán lẻ truyền thống và đang thiếu vắng các chuỗi bán lẻ hiện đại.

Top 6 Mỹ Phẩm Nhật Bản Bán Chạy Nhất Tại Việt Nam

Top 6 thương hiệu mỹ phẩm Nhật bán chạy nhất tại Việt Nam

1. Mỹ phẩm Shiseido

Thương hiệu Shiseido là một trong những loại mỹ phẩm châu Á được loại vào top mỹ phẩm thế giới được ưa chuộng nhất.

Chất lượng và mẫu mã của dòng mỹ phẩm này quá tuyệt hảo, được lòng tất cả mọi người. Tuy nhiên, giá thành khá cao không phải ai cũng có điều kiện dùng. Nếu có cơ hội sử dụng, bạn sẽ cảm nhận được tình trạng cải thiện da rõ rệt.

2. Mỹ phẩm Kose

Kose là thương hiệu có giá cả bình dân. Đây là hãng đầu tiên sản xuất ra phấn nền dạng nén và tinh chất dưỡng da serum. Thành phần chính là các thảo dược thiên nhiên như cây hoa kim ngân, cẩm quỳ,… Đây là những thành phần cực kỳ lành tính.

Để trở thành thương hiệu mỹ phẩm được nhiều người ưa chuộng, Kose sử dụng công nghệ làm đẹp tiên tiến với các thành phần chiết suất từ thảo mộc tự nhiên vô cùng an toàn cho da. Hiện nay, Kose đã gây dựng được danh tiếng đỉnh cao và là biểu tượng cho vẻ đẹp tự nhiên của đất nước Hoa Anh Đào.

3. Mỹ phẩm SK-II

SK-II có mặt trên thị trường từ những năm 1980 được nhiều ngôi sao hàng đầu yêu thích. Nguyên liệu chính của dòng mỹ phẩm này là tinh dầu tổng hợp Pitera chiết xuất từ tế bào sống của sake. Giúp cân bằng PH trên da và làm chậm quá trình lão hóa da.

Các sản phẩm của thương hiệu này đều được thiết kế sang trọng, đẹp mắt bằng vỏ thủy tinh. So với chất lượng mang lại, rất nhiều người sẵn sàng chi trả mức giá cao để mua nó.

4. Mỹ phẩm Hada Labo

Nhiều người tiêu dùng Việt Nam quen thuộc với dòng sản phẩm Hada Labo vì chất lượng tốt, giá cả hợp lý.

Hada Labo không dùng những hương liệu, chất tạo màu,…. gây độc hại cho da. Mọi thành phần đều chiết xuất từ tự nhiên để mỗi sản phẩm có sự tinh khiết cao nhất.

5. Thương hiệu DHC

Các thương hiệu DHC không chỉ chăm sóc da hiệu quả mà cũng chăm sóc sức khỏe với các thành phần tự nhiên.

Xuất phát điểm của thương hiệu này là lọ dầu tẩy trang Deep Cleansing Oil. Giúp loại bỏ tất cả những bụi bẩn trên khuôn mặt.

6. Mỹ phẩm Menard

Menara có mặt trên thị trường từ năm 1959. Đây là thương hiệu cao cấp với nhiều dòng sản phẩm chất lượng. Bạn hoàn toàn yên tâm là tất cả các dòng đều sản xuất từ các loại thảo mộc quý hiếm. Menard là hãng đầu tiên trên thế giới chiết xuất thành công tinh chất linh chi đưa vào mỹ phẩm.

Mua mỹ phẩm Nhật Bản chính hãng từ Amazon thông qua ichibajp.com

Mỹ phẩm Nhật được mua nhiều nên không tránh khỏi những đơn vị làm giả để kiếm lợi nhuận. Cách tốt nhất bạn nên sử dụng dịch vụ mua hộ hàng Nhật Bản của iChiba. Bạn tìm kiếm sản phẩm qua chúng tôi là cách mua hàng chính hãng nhanh chóng nhất.

Nhằm giúp bạn không phải khó khăn khi tìm kiếm sản phẩm trên Amazon, bạn có thể sử dụng website chúng tôi – đại lý hàng đầu của Amazon tại Việt Nam với giao diện tiếng Việt dễ nhìn, tiện theo dõi.

5 bước mua hàng trực tiếp từ chúng tôi trên Amazon

✔ Bước 1: Đăng ký tài khoản bằng facebook, google, số điện thoại

✔ Bước 2: Tìm kiếm sản phẩm trên Amazon và bỏ sản phẩm vào giỏ hàng

✔ Bước 3: Điền thông tin, địa chỉ nhận hàng. Chọn số tiền cọc theo 70% hoặc 100%. Sau đó, nhấn nút đặt hàng.

✔ Bước 4: Sau khi cọc, ichiba sẽ tiến hành mua hàng cho bạn. Bạn chỉ cần ngồi nhà đợi hàng về và thanh toán nốt số tiền còn lại.

Thủ Tục Nhập Khẩu Mỹ Phẩm Vào Việt Nam

Mỹ phẩm là mặt hàng đặc thù. Mỹ phẩm lưu hành tại Việt Nam chịu sự quản lý của cơ quan chuyên ngành là Cục Quản lý Dược – Bộ Y tế. Vì vậy trước khi nhập khẩu bất kì mặt hàng nào là mỹ phẩm, bạn cần đọc những quy định về nhập khẩu mỹ phẩm tại Thông tư số 06/2011/TT-BYT của Bộ Y tế.

1.1 Sản phẩm mỹ phẩm

Mỹ phẩm là mặt hàng đặc thù. Mỹ phẩm lưu hành tại Việt Nam chịu sự quản lý của cơ quan chuyên ngành là Cục Quản lý Dược – Bộ Y tế. Vì vậy trước khi nhập khẩu bất kì mặt hàng nào là mỹ phẩm, bạn cần đọc những quy định về nhập khẩu mỹ phẩm tại Thông tư số 06/2011/TT-BYT của Bộ Y tế.

Theo Khoản 1, Điều 2 Thông tư 06/2011/TT-BYT định nghĩa: “Mỹ phẩm, sản phẩm mỹ phẩm là một chất hay chế phẩm được sử dụng để tiếp xúc với những bộ phận bên ngoài cơ thể con người (da, hệ thống lông tóc, móng tay, móng chân, môi và cơ quan sinh dục ngoài) hoặc răng và niêm mạc miệng với mục đích chính là để làm sạch, làm thơm, thay đổi diện mạo, hình thức, điều chỉnh mùi cơ thể, bảo vệ cơ thể hoặc giữ cơ thể trong điều kiện tốt“.

Các loại mỹ phẩm phổ biến, gần đây được nhập khẩu rất nhiều vào Việt Nam, gồm có son môi (HS code: 3304.10.00) , mascara (HS code: 3304.20.00), phấn mắt (HS code: 3304.20.00), kem nền (HS code: 3304.99.30), phấn má hồng (HS code: 3304.91.00), phấn phủ (HS code: 3304.91.00), sữa rửa mặt (HS code: 3401.30.00), sữa dưỡng thể (HS code: 3401.30.00), dầu gội (HS code: 3305.10.90), các sản phẩm tạo kiểu tóc (HS code: 3305.90.00) như gel vuốt tóc, gôm xịt tóc),… Và nước hoa (HS code: 3303.00.00).

1.2 Nguồn nhập mỹ phẩm

Theo dữ liệu từ Trade Map của Trung tâm Thương mại Quốc tế (ITC) và Ngân hàng Thế giới (WB), giá trị mỹ phẩm nhập khẩu vào thị trường Việt Nam đã tăng lên tới hơn 1.1 tỷ USD năm 2016. Con số này được dự báo sẽ tiếp tục tăng gấp đôi, lên khoảng 2.2 tỷ USD vào năm 2020. Và tăng trưởng hàng năm thường xuyên đạt ở mức 2 con số.

Về thị trường, mỹ phẩm nhập khẩu vào Việt Nam có nguồn cung từ 7 thị trường chính, gồm có:

Trong đó Hàn Quốc, Thái Lan, EU và Singapore đang là những nước đang nắm giữ thị phần cao nhất của trong số các nước xuất khẩu mỹ phẩm vào Việt Nam.

1.3 Phân loại mỹ phẩm dành cho sử dụng bên ngoài

Hầu hết các sản phẩm mỹ phẩm được phân biệt theo diện tích cơ thể được sử dụng.

Dành cho mặt: Kem dưỡng da, son môi, phấn phủ, trang điểm mắt và khuôn mặt, khăn mặt và kính áp tròng màu.

Dành cho cơ thể: Lăn khử mùi, sữa dưỡng thể, phấn thoa, nước hoa, sản phẩm dành cho trẻ sơ sinh, dầu tắm, bọt tắm, muối tắm và bơ dưỡng thể.

Dành cho móng: Sơn móng trang điểm móng tay và móng chân, dung dịch rửa tay khô

Dành cho tóc: Chất cố định, nhuộm tóc, gôm xịt tóc và gel vuốt tóc.

Ngoài ra, mỹ phẩm cũng có thể được phân biệt dựa vào tính chất vật lý của sản phẩm. Mỹ phẩm có thể là nhũ tương lỏng hoặc kem; phấn bột, cả hai dạng được ép và để lỏng lẻo; phân tán; kem hoặc que khan.

1.4 Nhóm khách hàng nhập

Hầu hết các mặt hàng mỹ phẩm có mã số hàng hóa thuộc tiểu mục 3304, gồm có: “Mỹ phẩm hoặc các chế phẩm để trang điểm và các chế phẩm dưỡng da (trừ dược phẩm), kể cả các chế phẩm chống nắng hoặc bắt nắng; các chế phẩm dùng cho móng tay hoặc móng chân.

Tuy nhiên, cần lưu ý một số sản phẩm làm sạch trong cuộc sống hàng ngày có thể coi là mỹ phẩm, nhưng khi nhập khẩu có thể được cơ quan hải quan yêu cầu áp mã thuộc tiểu mục 3401.

Căn cứ: Quyết định số 45/2017/QĐ-TTg sửa đổi, bổ sung Quyết định 36/2016/QĐ-TTg quy định việc áp dụng thuế suất thông thường đối với hàng hóa nhập khẩu.

Theo đó, từ ngày 01/01/2018, sẽ áp dụng Biểu thuế suất thuế nhập khẩu thông thường tại Phụ lục ban hành kèm theo Quyết định 45/2017/QĐ-TTg sửa đổi, bổ sung Quyết định 36/2016/QĐ-TTg quy định việc áp dụng thuế suất thông thường đối với hàng hóa nhập khẩu.

Căn cứ vào những văn bản trên và đặc điểm tính chất hàng hóa mà chúng ta xác nhận mã số thuế mặt hàng mỹ phẩm phù hợp để áp dụng trên tờ khai hải quan.

Thông tư số 06/2011/TT-BYT của Bộ Y tế quy định yề quản lý mỹ phẩm. Các sản phẩm mỹ phẩm đã được Cục Quản lý Dược – Bộ Y tế cấp số tiếp nhận Phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm còn hiệu lực được phép nhập khẩu vào Việt Nam và được thay đổi sau khi công bố sản phẩm mỹ phẩm.

Nghị định 187/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành luật thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế và các hoạt động đại lý mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hóa với nước ngoài.

Hồ sơ hải quan đối với hàng hóa mỹ phẩm nhập khẩu theo Điều 16 ngày 25/3/2015.

Lê phí làm thủ tục hải quan theo Thông tư 172/2010/TT-BTC.

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai theo Thông tư 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015.

Theo quy định tại Điều 35 Thông tư số 06/2011/TT-BYT của Bộ Y tế: Quy định về quản lý mỹ phẩm thì các sản phẩm mỹ phẩm đã được Cục Quản lý dược – Bộ Y tế cấp Số tiếp nhận, và Phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm còn hiệu lực thì được phép nhập khẩu vào Việt Nam. Thủ tục nhập khẩu được thực hiện tại cơ quan hải quan theo quy định hiện hành. Khi làm thủ tục nhập khẩu, các doanh nghiệp cần xuất trình với cơ quan hải quan Phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm đã được Cục Quản lý dược – Bộ Y tế cấp số tiếp nhận.

Như vậy, quy trình thực hiện để mỹ phẩm nhập khẩu được phép lưu hành tại Việt Nam gồm 2 bước: Làm thủ tục công bố sản phẩm mỹ phẩm và làm thủ tục nhập khẩu mỹ phẩm tại cơ quan hải quan. Cụ thể quy trình thực hiện theo quy định tại Điều 16 và Điều 18 Thông tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25/03/2015 của Bộ Tài chính.

5.1 Làm thủ tục công bố sản phẩm mỹ phẩm

Nhập khẩu mỹ phẩm thì không cần phải xin giấy phép, nhưng phải làm thủ tục công bố mỹ phẩm với Cục Quản lý dược. Vì vậy để làm thủ tục hải quan cho lô hàng mỹ phẩm nhập khẩu vào Việt Nam, bạn cần làm thủ tục công bố mỹ phẩm. Đây là quy định bắt buộc.

Sau khi có số tiếp nhận trên Phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm, bạn có thể xuất trình cùng bộ hồ sơ để làm thủ tục hải quan.

Sau khi làm thủ tục xin giấy công bố mỹ phẩm, bạn sẽ nhận giấy công bố mỹ phẩm sau 20 – 30 ngày.

Hồ sơ công bố sản phẩm mỹ phẩm bao gồm các tài liệu sau:

Phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm (02 bản) kèm theo dữ liệu công bố (bản mềm của Phiếu công bố).

Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm đưa sản phẩm ra thị trường (bản công chứng). 3401.30.00

Bản chính hoặc bản sao có chứng thực hợp lệ Giấy ủy quyền của nhà sản xuất hoặc chủ sở hữu sản phẩm ủy quyền cho tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm đưa sản phẩm ra thị trường được phân phối sản phẩm mỹ phẩm tại Việt Nam. Giấy uỷ quyền phải là bản có chứng thực chữ ký và được hợp pháp hoá lãnh sự theo quy định của pháp luật, trừ trường hợp được miễn hợp pháp hoá lãnh sự theo các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên. Giấy uỷ quyền phải đáp ứng các yêu cầu quy định tại Điều 6 Thông tư này.

Giấy chứng nhận lưu hành tự do (CFS) bản chính: Chỉ áp dụng đối với trường hợp công bố sản phẩm mỹ phẩm nhập khẩu và đáp ứng các yêu cầu sau:

CFS do nước sở tại cấp là bản chính hoặc bản sao có chứng thực hợp lệ, còn hạn. Trường hợp CFS không nêu thời hạn thì phải là bản được cấp trong vòng 24 tháng kể từ ngày cấp.

CFS phải được hợp pháp hoá lãnh sự theo quy định của pháp luật, trừ trường hợp được miễn hợp pháp hoá lãnh sự theo các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.

* Lưy ý: Bộ chứng từ làm thủ tục hải quan như: Invoice, Packing List, tờ khai hải quan,… cần thống nhất với nội dung trên Giấy công bố mỹ phẩm, như vậy cơ quan hải quan sẽ không thể bắt lỗi chứng từ của bạn, khiến lô hàng mỹ phẩm nhập khẩu có thể bị phát sinh thêm chi phí và thời gian thông quan bị chậm trễ.

Hiện tại, việc Công bố mỹ phẩm được thực hiện qua mạng bằng cách truyền Phiếu công bố đến Cục Quản lý dược – Bộ Y tế theo địa chỉ: http://congbomypham.cqldvn.gov.vn. Mỗi số tiếp nhận có giá trị trong vòng 5 năm.

5.2 Làm thủ tục nhập khẩu mỹ phẩm tại cơ quan hải quan

Sau khi được cấp giấy công bố mỹ phẩm, bạn có thể tiến hành làm thủ tục hải quan như thủ tục làm lô hàng nhập khẩu bình thường.

Cụ thể quy trình làm thủ tục nhập khẩu mỹ phẩm vào Việt Nam được thực hiện theo quy định tại Điều 16 và Điều 18 Thông tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25/03/2015 của Bộ Tài chính.

Thông tin đơn hàng

Tổng thời gian nhập

Hàng về Việt Nam

Làm thủ tục và thông quan bao lâu

Hàng về kho khách

Tags: dịch vụ nhập khẩu mỹ phẩm, nhập khẩu mỹ phẩm, thủ tục nhập khẩu mỹ phẩm

Top 10 Mỹ Phẩm Nhật Bản Được “Săn Lùng” Nhiều Nhất Tại Việt Nam

Nếu mở shop kinh doanh mỹ phẩm, bạn chắc chắn không thể bỏ qua các thương hiệu mỹ phẩm Nhật Bản. Vì hầu hết chị em phụ nữ đều dành sự ưu ái đặc biệt cho các sản phẩm “made in Japan”.

Tại Việt Nam, mỹ phẩm Nhật Bản rất được yêu thích vì chất lượng và sự đa dạng giá cả phù hợp với nhiều phân khúc khách hàng khác nhau. Mặt khác, hầu hết mỹ phẩm Nhật Bản đều chú trọng sử dụng thành phần làm đẹp từ thiên nhiên rất an toàn và lành tính cho làn da.

1. Shisedo

Thương hiệu mỹ phẩm Shiseido không còn xa lạ gì với các tín đồ làm đẹp. Đây là một trong số ít thương hiệu mỹ phẩm Châu Á lọt vào top thương hiệu mỹ phẩm cao cấp được ưa chuộng nhất trên thế giới hiện nay.

Hầu hết các sản phẩm của hãng đều có giá thành khá cao. Nhưng về chất lượng và mẫu mã luôn khiến tất cả mọi người hài lòng.

Cả hai dòng mỹ phẩm trang điểm và chăm sóc da của Shisedo đều được đánh giá cao. Shisedo có nhiều bộ mỹ phẩm khác nhau đáp ứng tốt các nhu cầu như chăm sóc da cơ bản, dưỡng trắng, chống lão hóa,…

2. SK-II

SK-II là thương hiệu mỹ phẩm Nhật Bản cao cấp được giới chuyên gia và người dùng đánh giá cao. Đặc biệt là dòng mỹ phẩm chống lão hóa của hãng. SK-II có mặt trên thị trường từ những năm 1980, được nhiều ngôi sao Hollywood như Cate Blanchhette, Katr Bosworth yêu thích.

Phần mềm quản lý shop mỹ phẩm chúng tôi là phần mềm được nhiều shop mỹ phẩm tin dùng. Tính năng đa dạng, đơn giản, dễ sử dụng, giúp quản lý cửa hàng và bán hàng một cách hiệu quả.

Nguyên liệu chính trong các sản phẩm của SK-II là tinh dầu tổng hợp Pitera được chiết xuất từ tế bào sống của sake. Tinh chất Pitera giúp cải thiện tình trạng da, bổ sung độ ẩm cho vùng da khô, cân bằng pH trên da và làm chậm quá trình lão hóa da tự nhiên.

3. Kosé

Kosé là một trong 3 thương hiệu mỹ phẩm Nhật Bản nổi tiếng nhất hiện nay. Số lượng sản phẩm tiêu thụ hằng năm cực kỳ lớn.

Thương hiệu Kosé có mặt trên thị trường mỹ phẩm Nhật Bản từ năm 1946. Các sản phẩm của Kosé nổi tiếng lành tính, được sản xuất từ những thành phần thảo dược thiên nhiên.

Kosé cũng là hãng mỹ phẩm tiên phong trong việc sáng chế ra các loại mỹ phẩm làm đẹp da như serum, phấn nén.

Sakura là thương hiệu thuộc tập đoàn dược mỹ phẩm danh tiếng Sakura Beauty Solution. Sakura nhanh chóng chiếm được lòng tin của khách hàng Việt Nam với chất lượng sản phẩm tốt, giá cả “mềm” hơn rất nhiều so với các dòng mỹ phẩm cao cấp khác.

Các sản phẩm của Sakura được chiết xuất hoàn toàn từ thảo mộc thiên nhiên giúp giải quyết tất cả các vấn đề về da. Với nhiều dòng sản phẩm đa dạng gồm chăm sóc da mặt, chăm sóc body, mỹ phẩm trang điểm, viên uống đẹp da.

5. Hada Labo

Hada Labo là cái tên đã quá quen thuộc tại thị trường Việt Nam nhờ chất lượng sản phẩm tốt nhưng giá thành rất phải chăng.

Hada Labo được hàng triệu phụ nữ ở Nhật Bản, Hong Kong, Singapore,… ưa chuộng. Theo nghiên cứu của công ty Rohto Nhật Bản (công ty “mẹ” của thương hiệu Hada Labo), cứ 1.7 giây thì 1 chai Hada Labo ADVANCED NOURISH được bán ra.

Các dòng sản phẩm của Hada Labo được sản xuất theo tiêu chí “Đơn giản & Hoàn hảo”. Hada Labo loại bỏ tối đa các thành phần có thể gây hại cho da như hương liệu, chất tạo màu,… để mỗi sản phẩm có sự tinh khiết cao nhất, mang lại hiệu quả dưỡng da trực tiếp cho làn da.

Menard là thương hiệu mỹ phẩm Nhật Bản nổi tiếng từ năm 1959, có mặt tại Việt Nam khoảng năm 2004. Menard được định vị là dòng mỹ phẩm cao cấp với nhiều dòng sản phẩm chất lượng.

Hầu hết các mỹ phẩm của Menard đều lành tính và có hiệu cao, nhờ thành phần các loại thảo mộc quý hiếm. Đặc biệt, Menard còn được biết đến như hãng mỹ phẩm đầu tiên trên thế giới chiết xuất thành công tinh chất linh chi và đưa vào mỹ phẩm.

DHC là hãng dược mỹ phẩm hàng đầu tại Nhật Bản với những phòng thí nghiệm và trung tâm nghiên cứu sản phẩm trải dài khắp nước Nhật. DHC luôn hướng tới các sản phẩm chất lượng và độ an toàn tuyệt đối cho khách hàng.

Các dòng hóa mỹ phẩm dưỡng da cuẩ DHC được chiết xuất từ thành phần thiên nhiên, không chứa các chất phụ gia. Ngoài các sản phẩm chăm sóc da, trang điểm, DHC còn nổi tiếng với các sản phẩm chức năng cho phái đẹp.

Kanebo đã có mặt trên thị trường mỹ phẩm hơn 130 năm. Những sản phẩm của Kanebo đa dạng về chức năng, công dụng với nhiều mức giá cả khác nhau.

Kanebo có nhiều dòng sản phẩm phù hợp cho mọi lứa tuổi và các phân khúc khách hàng khác nhau. Điển hình là dòng trị mụn cho tuổi teen, dòng chăm sóc da cơ bản, dòng chống lão hóa cho phụ nữ trung niên.

Naris là thương hiệu mỹ phẩm nổi tiếng trên thế giới. Hãng có hệ thống spa, showroom bán hàng riêng biệt phục vụ nhu cầu làm đẹp cho hàng triệu chị em phụ nữ khắp mọi nơi.

Tất cả quy trình sản xuất đều khép kín, được chiết xuất 100% từ tinh dầu thảo thiên nhiên nhẹ dịu với cho làn da. Các dưỡng chất với kích thước siêu nhỏ thấm sâu và nhanh vào các tế bào da, đem lại hiệu quả dưỡng da cao nhất.

Thương hiệu mỹ phẩm Nhật Bản Shu Uemura được sáng lập bởi một chuyên gia trang điểm cùng tên. Ngày nay, Shu Uemura đã khẳng định được vị trí của mình trên thị trường mỹ phẩm thế giới.

Những sản phẩm của Shu Uemura nổi tiếng có chất lượng tốt với kiểu dáng thanh lịch nên rất được lòng phái đẹp. Trong đó nổi tiếng nhất phải kể đến dòng son Shu Uemura.

Cập nhật thông tin chi tiết về Chuỗi Bán Lẻ Mỹ Phẩm Lớn Nhất Nhật Bản Vào Việt Nam trên website Grandesecole.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!