Bạn đang xem bài viết Phác Họa Thị Trường Mỹ Phẩm Việt Nam 2023 được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Grandesecole.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Tổng quan thị trường mỹ phẩm Việt NamThị trường mỹ phẩm Việt Nam hiện có doanh thu khoảng 15.000 tỷ đồng một năm (xấp xỉ 700 triệu USD). Theo Nielsen, mức chi của người tiêu dùng Việt Nam cho mỹ phẩm chưa nhiều, bình quân chỉ 4 USD một người mỗi tháng, trong khi Thái Lan là 20 USD. Tuy vậy, Việt Nam là một trong những thị trường mỹ phẩm tăng trưởng nhanh nhất trong khu vực Đông Nam Á. Mức tăng trưởng cao của thị trường mỹ phẩm trang điểm Việt Nam được phản ánh trong sự gia tăng số lượng người trang điểm cũng như số tiền họ chi trả cho những sản phẩm mỹ phẩm.
Khi ngoại hình trở nên quan trọng hơn, người tiêu dùng chi nhiều hơn cho các sản phẩm làm đẹp và cả các dịch vụ chăm sóc da (spa, phòng khám da liễu). Theo báo cáo Insight handbook 2023 của Kantar Worldpanel, phân khúc lớn nhất của thị trường mỹ phẩm tại Việt Nam là skincare. Số tiền chi tiêu trung bình cho các loại sản phẩm như tẩy trang, dưỡng ẩm và kem chống nắng tăng đều qua trong bốn năm từ 2023 – 2023. Trong đó, sản phẩm tẩy trang tăng 1.5 lần, dưỡng ẩm tăng 1.2 lần và kem chống nắng tăng 1.8 lần.
Thế nhưng, các doanh nghiệp mỹ phẩm Việt Nam chỉ chiếm 10% thị trường, họ đang nỗ lực giành lại thị trường có doanh thu hấp dẫn này. Các doanh nghiệp mỹ phẩm Việt Nam hiện nay chỉ trụ được ở phân khúc giá rẻ và xuất khẩu sang một số thị trường lân cận (90% các doanh nghiệp mỹ phẩm Việt Nam là đại lý phân phối của các nhà mỹ phẩm nước ngoài). Hầu hết mỹ phẩm ngoại đều chiếm lĩnh các trung tâm thương mại tại Việt Nam.
Nguyên nhân khiến thương hiệu mỹ phẩm Việt Nam không được lòng người ViệtProduct: Thương hiệu nội địa vẫn dậm chân tại chỗ với các dòng sản phẩm cũ. Với nhu cầu làm đẹp ngày càng tăng cao, đồng thời các thương hiệu mỹ phẩm nước ngoài không ngừng tung ra các dòng sản phẩm mới, có thể thấy mỹ phẩm nội địa khó thể cạnh tranh nổi khi chưa có đủ dòng sản phẩm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.
Place: Kênh phân phối mỹ phẩm Việt còn khá “thưa thớt”, không thể phủ rộng bằng các thương hiệu nước ngoài. Điển hình như Công ty Mỹ phẩm Sài Gòn, các kênh phân phối của công ty hiện tại chủ yếu tập trung ở vùng nông thôn và các chợ. Cho đến nay sản phẩm của công ty này vẫn chưa có mặt tại các trung tâm thương mại. Không chỉ không thể phân phối được vào các trung tâm thương mại, các thương hiệu nội địa cũng ít hoặc không xây dựng cửa hàng riêng để bán, trưng bày sản phẩm và thực hiện các hoạt động tư vấn sản phẩm.
Packaging: bao bì của mỹ phẩm Việt vẫn chưa đủ bắt mắt và hiện đại, trong khi các sản phẩm Hàn Quốc, Nhật Bản hay châu Âu lại có thiết kế đa dạng từ đáng yêu tới sang trọng, tinh tế.
Promotion: Xây dựng thương hiệu thiếu chiến lược bài bản. Ví dụ như Mỹ phẩm Ngọc Lan bác sĩ Khuông (thương hiệu Cô Lan), hẳn nhiều người tiêu dùng trẻ sẽ cảm thấy rất sến khi lấy hình tượng “cô Lan” đã khá đứng tuổi để làm hình tượng cho sản phẩm. Bên cạnh đó, các thương hiệu cũng không tận dụng triệt để được các kênh quảng bá.
Xu hướng mỹ phẩm châu Á và cơ hội phát triển cho các thương hiệu mỹ phẩmNgày nay, trang điểm và chăm sóc da dần trở thành một thói quen trong lối sống của người châu Á, đặc biệt là phụ nữ, đối với họ, làm đẹp cũng là một cách chăm sóc sức khoẻ bên cạnh việc ăn uống sạch và tập thể dục. Sự phát triển của công nghệ số và tác động của chúng lên cuộc sống thường ngày đã tạo nên sự thay đổi đáng kể trong lối sống của người châu Á. Kết cấu hạ tầng được cải thiện, tốc độ đáp ứng dịch vụ nhanh chóng, sự tiện nghi khiến tiêu chuẩn sống của họ được nâng lên. Những thay đổi này không chỉ tác động tới nhận thức của người châu Á về gìn giữ thanh xuân và sức khoẻ, mà còn tác động đến kỳ vọng của họ đối với các sản phẩm làm đẹp.
1. Beauty comes from within
Người tiêu dùng châu Á khi chọn mỹ phẩm rất quan tâm tới Thành phần. Họ am hiểu và giàu kiến thức về các thành phần khác nhau trong mỹ phẩm, biết rõ thành phần nào là tốt cho họ. Do đó, công khai thành phần một cách minh bạch là một cách tuyệt vời để thương hiệu quảng bá hình ảnh và tương tác với khách hàng.
An toàn là một vấn đề quan trọng hàng đầu tại châu Á, họ có xu hướng ưa thích các thành phần organic hoặc chiết xuất từ thiên nhiên. Xu hướng này dẫn tới các thương hiệu định vị mỹ phẩm chứa thành phần thiên nhiên, lấy đó làm lợi thế cạnh tranh so với đối thủ trên thị trường.
Dược mỹ phẩm đang dần phổ biến tại châu Á. Dược mỹ phẩm chứa những thành phần giúp chuyên trị các vấn đề về da một cách hiệu quả. Ban đầu, các sản phẩm này chỉ dành cho đối tượng có bệnh da liễu đặc biệt như chàm, hiện nay chúng được sử dụng để giải quyết những vấn đề phổ biến hơn, như hồi phục da nhạy cảm, hoặc bảo vệ da khỏi tác hại của ô nhiễm môi trường. Dược mỹ phẩm được tin rằng chúng đủ dịu nhẹ để dành cho tất cả mọi người, nhưng hiệu quả hơn nhiều so với mỹ phẩm thông thường.
Pollution care là một nhu cầu khá mới, nhu cầu này ngày càng tăng cao theo thời gian. Nhu cầu pollution care xuất phát từ 2 phía: một mặt do sự tiến bộ trong phát triển sản phẩm, mặt khác, do truyền thông đã thay đổi thói quen của bạn, khiến bạn nghĩ cần có chế độ bảo vệ da hàng ngày. Ví dụ về sản phẩm chống lão hoá, hoặc chống tia UV. Bạn có thể không cần biết thứ bạn mua sẽ hoạt động ra sao, nhưng bạn được bảo rằng nó vô cùng cần thiết để giúp bạn trẻ mãi, giúp da bạn được bảo vệ. Ngày càng nhiều brand ra mắt với lời tuyên bố này trên thị trường, sức mạnh của truyền thông về vấn đề này ngày càng mạnh mẽ. Sự đồng bộ giữa truyền thông và phát triển sản phẩm khiến nhu cầu pollution care ngày càng lớn, và dần trở thành một thói quen phổ biến của người phụ nữ châu Á.
Một số công dụng chính đang được các thương hiệu claim gần đây: for sensitive skin, bioactive ingredients, anti-inflammatory, medicinal properties, recommended by dermatologists, soothing, intensive moisturiser, treats acne, mild yet effective
2. On-demand beauty
Công nghệ và cơ sở hạ tầng đang thay đổi phong cách sống của người châu Á, đồng thời tác động mạnh mẽ đến kỳ vọng của họ vào các sản phẩm dịch vụ. Cuộc sống của họ gắn liền với sự tiện nghi và được phục vụ theo nhu cầu – “muốn gì được nấy”. Chính kỳ vọng này đã thúc đẩy sự ra đời của hàng loạt những format mới trong cả sản phẩm skincare và makeup.
Serums và masks (mặt nạ) là sản phẩm chăm sóc da mặt có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất tại châu Á. Sự phổ biến của chúng bắt nguồn từ nhu cầu chăm sóc chuyên sâu, đồng thời mong muốn hiệu quả ngay tức khắc.
Face mask có thể khiến làn da trông bóng mịn và trẻ lại sau một đêm. Còn Serum chữa trị và cải thiện các vấn đề khác nhau về da (như dưỡng, cấp ẩm, tái tạo da, ngăn ngừa mụn…), với tinh chất dạng lỏng mỏng nhẹ, dễ dàng thấm sâu vào da, giúp da ngậm nước. Cả serum và mask đều đáp ứng mong muốn “tiện lợi” của người tiêu dùng, bởi chúng đáp ứng nhu cầu của họ chỉ với một hoặc hai bước.
3. Natural beauty
Mơ ước sau cùng của giới làm đẹp châu Á hiện nay là sở hữu một làn da đẹp hồng hào một cách tự nhiên. Nhưng để có được “vẻ ngoài tự nhiên” đó không hề đơn giản. Những sản phẩm trang điểm giúp tạo nên hiệu ứng “trang điểm mà như không” phổ biến hiện nay gồm có: kem nền, BB creams, kem che khuyết điểm.
Xu hướng làm đẹp này đã tạo ra hàng loạt các sản phẩm có chức năng chéo – vừa trang điểm vừa dưỡng da. Ví dụ như, sản phẩm dưỡng da có chức năng trang điểm, giúp người dùng có làn da căng bóng. Tone-up cream và tinted sun là sản phẩm giúp người dùng giảm bớt bước trang điểm, mà vẫn đạt được hiệu quả tương tự.
Ngày càng nhiều sản phẩm trang điểm có chức năng dưỡng da. VD: Lancome có một dòng sản phẩm trang điểm chứa serum Genifique giúp chống lão hoá. The Face Shop, Sekkisei, L’Oréal, và Sunplay, ra mắt sản phẩm kem nền có chức năng chống nắng tại Vietnam.
4. Beauty that’s “just for me”
Thông thường, kem nền có 3-4 tông màu, giờ đây số lượng tông màu đã lên tới 5 hoặc hơn. Hơn nữa, người tiêu dùng còn có thể tuỳ chỉnh cách trang điểm sao cho gần nhất với màu da của họ.
Sự cá nhân hoá về màu sắc như trên đang là xu hướng của các sản phẩm make-up. Người tiêu dùng châu Á thích một sản phẩm được “may đo” cho họ hơn là các sản phẩm mà ai cũng sử dụng được. Nó khiến họ cảm thấy đặc biệt.
5. Male Grooming – các thương hiệu “dành cho nam” vẫn chưa khai phá hết mức tiềm năng của thị trường.
Tầm quan trọng của thị trường làm đẹp cho nam giới không thể xem nhẹ. Dù hiện tại độ lớn của thị trường vẫn còn nhỏ và nhu cầu của khách hàng vẫn còn phức tạp để khai thác, nhưng đây là một thị trường tiềm năng để phát triển, đặc biệt bởi sự nổi dậy của thế hệ nam giới mới. Số lượng nam giới sử dụng sản phẩm chăm sóc da đang từ từ tăng trưởng ở châu Á, đặc biệt ở Trung Quốc, Hàn Quốc và Thái Lan.
Người mua hàng nam giới đang ngày càng mua sắm nhiều mặt hàng khác nhau, thêm nhiều sản phẩm vào thói quen sinh hoạt của họ. Tuy nhiên, phần lớn họ vẫn chưa mua hàng của các thương hiệu dành riêng cho nam, mà mua của các thương hiệu unisex, đây chính là cơ hội cho các thương hiệu dành cho nam nắm bắt.
Đối với việc chăm sóc da, những cơ hội cho các thương hiệu nam là sản phẩm lotions, cream và mask. Những công dụng mà nam giới tìm kiếm ở sản phẩm chăm sóc da gồm có kiềm dầu, làm sạch, dưỡng ẩm, chống lão hoá, và chống nắng. Trong đó kiềm dầu là nhu cầu lớn nhất. Nếu các thương hiệu có thể phát triển dòng sản phẩm dành riêng cho nam giới, thì sẽ chiếm được phân khúc tiềm năng này từ unisex brands.
(Insight theo báo cáo Beauty Trends in Asia của Kantar World Panel)
Khóa học Marketing Foundation – Tư duy Marketing chuẩn đa quốc giaKhoá học Marketing Foundation xây dựng dựa trên quy trình Marketing thực tế đang áp dụng tại các tập đoàn đa quốc gia, cung cấp tư duy marketing bài bản, hệ thống hoá kiến thức chuyên môn – hứa hẹn một khởi đầu vững chắc cho sự nghiệp Marketing chuyên nghiệp.
Khoá học Data Analysis – Phân tích dữ liệu cho quyết định chiến lượcKhoá học Data Analysis for Decision Making được Tomorrow Marketers thiết kế phối hợp cùng các giảng viên là giám đốc, quản lý cấp cao tại các tập đoàn, nội dung khoá học tập trung truyền đạt tư duy phân tích số liệu, nhằm giúp các Marketers trẻ tự tin làm việc với số liệu và đưa ra những quyết định chính xác cho doanh nghiệp.
Phác Họa Thị Trường Mỹ Phẩm Việt Nam
Tổng quan thị trường mỹ phẩm Việt Nam
Thị trường mỹ phẩm Việt Nam hiện có doanh thu khoảng 15.000 tỷ đồng một năm (xấp xỉ 700 triệu USD). Theo Nielsen, mức chi của người tiêu dùng Việt Nam cho mỹ phẩm chưa nhiều, bình quân chỉ 4 USD một người mỗi tháng, trong khi Thái Lan là 20 USD. Tuy vậy, Việt Nam là một trong những thị trường mỹ phẩm tăng trưởng nhanh nhất trong khu vực Đông Nam Á. Mức tăng trưởng cao của thị trường mỹ phẩm trang điểm Việt Nam được phản ánh trong sự gia tăng số lượng người trang điểm cũng như số tiền họ chi trả cho những sản phẩm mỹ phẩm.
Khi ngoại hình trở nên quan trọng hơn, người tiêu dùng chi nhiều hơn cho các sản phẩm làm đẹp và cả các dịch vụ chăm sóc da (spa, phòng khám da liễu). Theo báo cáo Insight handbook 2023 của Kantar Worldpanel, phân khúc lớn nhất của thị trường mỹ phẩm tại Việt Nam là skincare. Số tiền chi tiêu trung bình cho các loại sản phẩm như tẩy trang, dưỡng ẩm và kem chống nắng tăng đều qua trong bốn năm từ 2023 – 2023. Trong đó, sản phẩm tẩy trang tăng 1.5 lần, dưỡng ẩm tăng 1.2 lần và kem chống nắng tăng 1.8 lần.
Product: Thương hiệu nội địa vẫn dậm chân tại chỗ với các dòng sản phẩm cũ. Với nhu cầu làm đẹp ngày càng tăng cao, đồng thời các thương hiệu mỹ phẩm nước ngoài không ngừng tung ra các dòng sản phẩm mới, có thể thấy mỹ phẩm nội địa khó thể cạnh tranh nổi khi chưa có đủ dòng sản phẩm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.
Place: Kênh phân phối mỹ phẩm Việt còn khá “thưa thớt”, không thể phủ rộng bằng các thương hiệu nước ngoài. Điển hình như Công ty Mỹ phẩm Sài Gòn, các kênh phân phối của công ty hiện tại chủ yếu tập trung ở vùng nông thôn và các chợ. Cho đến nay sản phẩm của công ty này vẫn chưa có mặt tại các trung tâm thương mại. Không chỉ không thể phân phối được vào các trung tâm thương mại, các thương hiệu nội địa cũng ít hoặc không xây dựng cửa hàng riêng để bán, trưng bày sản phẩm và thực hiện các hoạt động tư vấn sản phẩm.
Packaging: bao bì của mỹ phẩm Việt vẫn chưa đủ bắt mắt và hiện đại, trong khi các sản phẩm Hàn Quốc, Nhật Bản hay châu Âu lại có thiết kế đa dạng từ đáng yêu tới sang trọng, tinh tế.
Promotion:Xây dựng thương hiệu thiếu chiến lược bài bản. Ví dụ như Mỹ phẩm Ngọc Lan bác sĩ Khuông (thương hiệu Cô Lan), hẳn nhiều người tiêu dùng trẻ sẽ cảm thấy rất sến khi lấy hình tượng “cô Lan” đã khá đứng tuổi để làm hình tượng cho sản phẩm. Bên cạnh đó, các thương hiệu cũng không tận dụng triệt để được các kênh quảng bá.
Xu hướng mỹ phẩm châu Á và cơ hội phát triển cho các thương hiệu mỹ phẩmNgày nay, trang điểm và chăm sóc da dần trở thành một thói quen trong lối sống của người châu Á, đặc biệt là phụ nữ, đối với họ, làm đẹp cũng là một cách chăm sóc sức khoẻ bên cạnh việc ăn uống sạch và tập thể dục. Sự phát triển của công nghệ số và tác động của chúng lên cuộc sống thường ngày đã tạo nên sự thay đổi đáng kể trong lối sống của người châu Á. Kết cấu hạ tầng được cải thiện, tốc độ đáp ứng dịch vụ nhanh chóng, sự tiện nghi khiến tiêu chuẩn sống của họ được nâng lên. Những thay đổi này không chỉ tác động tới nhận thức của người châu Á về gìn giữ thanh xuân và sức khoẻ, mà còn tác động đến kỳ vọng của họ đối với các sản phẩm làm đẹp.
1. Beauty comes from within
Người tiêu dùng châu Á khi chọn mỹ phẩm rất quan tâm tới Thành phần. Họ am hiểu và giàu kiến thức về các thành phần khác nhau trong mỹ phẩm, biết rõ thành phần nào là tốt cho họ. Do đó, công khai thành phần một cách minh bạch là một cách tuyệt vời để thương hiệu quảng bá hình ảnh và tương tác với khách hàng.
An toàn là một vấn đề quan trọng hàng đầu tại châu Á, họ có xu hướng ưa thích các thành phần organic hoặc chiết xuất từ thiên nhiên. Xu hướng này dẫn tới các thương hiệu định vị mỹ phẩm chứa thành phần thiên nhiên, lấy đó làm lợi thế cạnh tranh so với đối thủ trên thị trường.
Dược mỹ phẩm đang dần phổ biến tại châu Á. Dược mỹ phẩm chứa những thành phần giúp chuyên trị các vấn đề về da một cách hiệu quả. Ban đầu, các sản phẩm này chỉ dành cho đối tượng có bệnh da liễu đặc biệt như chàm, hiện nay chúng được sử dụng để giải quyết những vấn đề phổ biến hơn, như hồi phục da nhạy cảm, hoặc bảo vệ da khỏi tác hại của ô nhiễm môi trường. Dược mỹ phẩm được tin rằng chúng đủ dịu nhẹ để dành cho tất cả mọi người, nhưng hiệu quả hơn nhiều so với mỹ phẩm thông thường.
Pollution care là một nhu cầu khá mới, nhu cầu này ngày càng tăng cao theo thời gian. Nhu cầu pollution care xuất phát từ 2 phía: một mặt do sự tiến bộ trong phát triển sản phẩm, mặt khác, do truyền thông đã thay đổi thói quen của bạn, khiến bạn nghĩ cần có chế độ bảo vệ da hàng ngày. Ví dụ về sản phẩm chống lão hoá, hoặc chống tia UV. Bạn có thể không cần biết thứ bạn mua sẽ hoạt động ra sao, nhưng bạn được bảo rằng nó vô cùng cần thiết để giúp bạn trẻ mãi, giúp da bạn được bảo vệ. Ngày càng nhiều brand ra mắt với lời tuyên bố này trên thị trường, sức mạnh của truyền thông về vấn đề này ngày càng mạnh mẽ. Sự đồng bộ giữa truyền thông và phát triển sản phẩm khiến nhu cầu pollution care ngày càng lớn, và dần trở thành một thói quen phổ biến của người phụ nữ châu Á.
Một số công dụng chính đang được các thương hiệu claim gần đây: for sensitive skin, bioactive ingredients, anti-inflammatory, medicinal properties, recommended by dermatologists, soothing, intensive moisturiser, treats acne, mild yet effective
2. On-demand beauty
Công nghệ và cơ sở hạ tầng đang thay đổi phong cách sống của người châu Á, đồng thời tác động mạnh mẽ đến kỳ vọng của họ vào các sản phẩm dịch vụ. Cuộc sống của họ gắn liền với sự tiện nghi và được phục vụ theo nhu cầu – “muốn gì được nấy”. Chính kỳ vọng này đã thúc đẩy sự ra đời của hàng loạt những format mới trong cả sản phẩm skincare và makeup.
Serums và masks (mặt nạ) là sản phẩm chăm sóc da mặt có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất tại châu Á. Sự phổ biến của chúng bắt nguồn từ nhu cầu chăm sóc chuyên sâu, đồng thời mong muốn hiệu quả ngay tức khắc.
Face mask có thể khiến làn da trông bóng mịn và trẻ lại sau một đêm. Còn Serum chữa trị và cải thiện các vấn đề khác nhau về da (như dưỡng, cấp ẩm, tái tạo da, ngăn ngừa mụn…), với tinh chất dạng lỏng mỏng nhẹ, dễ dàng thấm sâu vào da, giúp da ngậm nước. Cả serum và mask đều đáp ứng mong muốn “tiện lợi” của người tiêu dùng, bởi chúng đáp ứng nhu cầu của họ chỉ với một hoặc hai bước.
3. Natural beauty
Mơ ước sau cùng của giới làm đẹp châu Á hiện nay là sở hữu một làn da đẹp hồng hào một cách tự nhiên. Nhưng để có được “vẻ ngoài tự nhiên” đó không hề đơn giản. Những sản phẩm trang điểm giúp tạo nên hiệu ứng “trang điểm mà như không” phổ biến hiện nay gồm có: kem nền, BB creams, kem che khuyết điểm.
Xu hướng làm đẹp này đã tạo ra hàng loạt các sản phẩm có chức năng chéo – vừa trang điểm vừa dưỡng da. Ví dụ như, sản phẩm dưỡng da có chức năng trang điểm, giúp người dùng có làn da căng bóng. Tone-up cream và tinted sun là sản phẩm giúp người dùng giảm bớt bước trang điểm, mà vẫn đạt được hiệu quả tương tự.
Ngày càng nhiều sản phẩm trang điểm có chức năng dưỡng da. VD: Lancome có một dòng sản phẩm trang điểm chứa serum Genifique giúp chống lão hoá. The Face Shop, Sekkisei, L’Oréal, và Sunplay, ra mắt sản phẩm kem nền có chức năng chống nắng tại Vietnam.
4. Beauty that’s “just for me”
Thông thường, kem nền có 3-4 tông màu, giờ đây số lượng tông màu đã lên tới 5 hoặc hơn. Hơn nữa, người tiêu dùng còn có thể tuỳ chỉnh cách trang điểm sao cho gần nhất với màu da của họ.
Sự cá nhân hoá về màu sắc như trên đang là xu hướng của các sản phẩm make-up. Người tiêu dùng châu Á thích một sản phẩm được “may đo” cho họ hơn là các sản phẩm mà ai cũng sử dụng được. Nó khiến họ cảm thấy đặc biệt.
5. Male Grooming – các thương hiệu “dành cho nam” vẫn chưa khai phá hết mức tiềm năng của thị trường.
Tầm quan trọng của thị trường làm đẹp cho nam giới không thể xem nhẹ. Dù hiện tại độ lớn của thị trường vẫn còn nhỏ và nhu cầu của khách hàng vẫn còn phức tạp để khai thác, nhưng đây là một thị trường tiềm năng để phát triển, đặc biệt bởi sự nổi dậy của thế hệ nam giới mới. Số lượng nam giới sử dụng sản phẩm chăm sóc da đang từ từ tăng trưởng ở châu Á, đặc biệt ở Trung Quốc, Hàn Quốc và Thái Lan.
Người mua hàng nam giới đang ngày càng mua sắm nhiều mặt hàng khác nhau, thêm nhiều sản phẩm vào thói quen sinh hoạt của họ. Tuy nhiên, phần lớn họ vẫn chưa mua hàng của các thương hiệu dành riêng cho nam, mà mua của các thương hiệu unisex, đây chính là cơ hội cho các thương hiệu dành cho nam nắm bắt.
Đối với việc chăm sóc da, những cơ hội cho các thương hiệu nam là sản phẩm lotions, cream và mask. Những công dụng mà nam giới tìm kiếm ở sản phẩm chăm sóc da gồm có kiềm dầu, làm sạch, dưỡng ẩm, chống lão hoá, và chống nắng. Trong đó kiềm dầu là nhu cầu lớn nhất. Nếu các thương hiệu có thể phát triển dòng sản phẩm dành riêng cho nam giới, thì sẽ chiếm được phân khúc tiềm năng này từ unisex brands.
(Insight theo báo cáo Beauty Trends in Asia của Kantar World Panel)
Khóa học Marketing Foundation – Tư duy Marketing chuẩn đa quốc giaKhoá học Marketing Foundation xây dựng dựa trên quy trình Marketing thực tế đang áp dụng tại các tập đoàn đa quốc gia, cung cấp tư duy marketing bài bản, hệ thống hoá kiến thức chuyên môn – hứa hẹn một khởi đầu vững chắc cho sự nghiệp Marketing chuyên nghiệp.
Khoá học Data Analysis – Phân tích dữ liệu cho quyết định chiến lượcKhoá học Data Analysis for Decision Making được Tomorrow Marketers thiết kế phối hợp cùng các giảng viên là giám đốc, quản lý cấp cao tại các tập đoàn, nội dung khoá học tập trung truyền đạt tư duy phân tích số liệu, nhằm giúp các Marketers trẻ tự tin làm việc với số liệu và đưa ra những quyết định chính xác cho doanh nghiệp.
Thị Trường Dược Mỹ Phẩm Việt Nam
Thị trường dược mỹ phẩm là là thị trường mỹ phẩm được nghiên cứu, bào chế như một dược phẩm. Ngoài công dụng chăm sóc, làm đẹp, sản phẩm còn có thể điều trị gốc rễ những vấn đề mà dòng mỹ phẩm thông thường không thể làm được. Dược mỹ phẩm phải đạt được các chứng nhận về độ an toàn, cấp phép sản xuất, lưu thông phân phối, tư vấn, hướng dẫn sử dụng từ các cơ quan chức năng, Bộ Y tế trong nước.
Phân khúc thị trường dược mỹ phẩmĐối với người tiêu dùng, dược mỹ phẩm thường được chia làm 2 loại: hàng ngoại nhập và hàng nội địa.
Thương hiệu ngoại nhập trong thị trường dược mỹ phẩmThương hiệu ngoại (đặc biệt là Pháp) vốn rất nổi tiếng về các hãng dược mỹ phẩm êm dịu dành cho da thương tổn và nhạy cảm có thể kể đến như: La Roche-Posay, Avène, Bioderma, Vichy, … với những sản phẩm thậm chí đã trở thành tượng đài mà chưa có “đàn em” nào thay thế nổi: Cicaplast phục hồi và làm dịu da kích ứng, xịt khoáng Vichy Eau Thermale, tẩy trang Bioderma Sensibio H2O Solution Micellar, …
– Ưu điểm: Đáng tin cậy, chất lượng được đảm bảo từ quốc gia lớn. Đa dạng sản phẩm đáp ứng đầy đủ nhu cầu cho từng loại da như kiềm dầu, chống bóng nhờn, dưỡng ẩm. Mỗi dòng lại chia ra làm nhiều loại kết cấu để lựa chọn như dạng kem, gel, fluid (sữa), dầu, thỏi, nén, xịt, … Hình thức bắt mắt, thương hiệu nổi tiếng.
– Nhược điểm: Giá thành khá cao, ví dụ một chai gel rửa mặt 350ml giá khoảng 350.000 ~ 400.000 đồng, các sản phẩm trị mụn hay chăm sóc chuyên sâu sẽ còn có giá cao hơn. Ngoài ra, việc phải nhập hàng từ nước ngoài khiến tình trạng hàng nhái, hàng giả kém chất lượng cũng xuất hiện tràn lan dẫn đến việc khó khăn trong vấn đề lựa chọn nguồn hàng đảm bảo.
– Đối tượng khách hàng: Người tiêu dùng có mức thu nhập khá trở lên, có khả năng chi trả chăm sóc làm đẹp thường xuyên.
Thương hiệu nội địa trong thị trường dược mỹ phẩmThị trường dược mỹ phẩm nội cũng đang có những bước phát triển mạnh mẽ với những cái tên như kem nghệ Thái Dương, bộ sản phẩm Sắc Ngọc Khang, sữa rửa mặt Thorakao, gel trị mụn Vedette, kem trị nứt da chân Gót sen, … ngày càng quen thuộc hơn với người tiêu dùng dù rằng hình ảnh quảng bá chưa thực sự nổi trội. Việc những sản phẩm này vẫn “sống” và ngày càng phát triển đã cho thấy chất lượng thực sự tốt của các nhãn hiệu trong nước.
– Ưu điểm: Chất lượng đảm bảo. Sản phẩm có thông tin ghi bằng tiếng Việt giúp người dùng nắm bắt rõ về nguyên liệu thành phần, nguồn gốc xuất xứ trong nước và lịch sử lâu năm của các thương hiệu tạo độ gần gũi, tin tưởng. Không lo hàng nhái, hàng giả bởi được sản xuất trực tiếp tại Việt Nam nên giá thành rất rẻ: chỉ vài chục nghìn đồng cho một sản phẩm có chất lượng tốt.
– Nhược điểm: Quảng bá hình ảnh còn nghèo nàn, mẫu mã bao bì chưa bắt mắt, hạn chế chủng loại sản phẩm (vẫn chỉ là sản phẩm nhỏ lẻ mà không có bộ sản phẩm theo quy trình từng bước chăm sóc, hay chưa đa dạng yếu tố thành phần cho từng loại da).
– Đối tượng khách hàng: Người tiêu dùng có mức thu nhập trung bình, ưa dùng hàng Việt Nam.
Cơ hộiThị trường dược mỹ phẩm đang có xu hướng phát triển mạnh ở nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam, đặc biệt là đối với những sản phẩm chăm sóc da và tóc.
Ngoài ra, các sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên rất được ưa chuộng hiện nay. Nhiều doanh nghiệp trong nước khác đang nhanh chóng bắt kịp xu hướng ưa chuộng mỹ phẩm thiên nhiên. Họ đã nhanh chóng tận dụng ưu thế nguồn nguyên liệu thiên nhiên tại chỗ để phát triển các dòng sản phẩm mới từ nguyên liệu bạc hà, hồi, nghệ, bồ kết, gừng, chanh, bưởi, dưa leo… hay chiết xuất từ nha đam, lô hội, cây chùm ngây, mủ trôm, bùn khoáng, tảo biển Spirulina…
Nếu như trước đây đối tượng tiêu dùng của dược mỹ phẩm là khách hàng có làn da nhạy cảm, dễ kích ứng, thậm chí một số quốc gia chỉ bán dược mỹ phẩm khi có đơn thuốc của bác sĩ thì ngày nay cả những người có làn da khỏe mạnh cũng ưa dùng bởi sự lành tính của dòng sản phẩm này. Mặt hàng của dược mỹ phẩm rất đa dạng như sữa rửa mặt, kem chống nắng, kem dưỡng da… với nhiều tính năng công dụng phù hợp với từng mức độ thương tổn của làn da.
Với những yếu tố như vậy, dược mỹ phẩm đang ngày càng trở thành mặt hàng được tín đồ làm đẹp “săn lùng”.
Thách thức– Các doanh nghiệp nội thường chỉ tập trung vào chất lượng mà thiếu sự quan tâm đến bao bì, mẫu mã, PR thương hiệu, mỹ phẩm Việt đã bị thua thiệt ngay trên sân nhà.
– Chưa có thương hiệu, phân phối hàng còn nhiều hạn chế. Đối với chị em phụ nữ, mỹ phẩm còn thể hiện phong cách, đẳng cấp của người dùng. Trong khi đó, mỹ phẩm Việt lại chưa xây dựng được thương hiệu trên thị trường. Bên cạnh đó, vì chất lượng mỹ phẩm Việt chưa được đồng đều giữa đồ trang điểm và mặt hàng chăm sóc da nên có một sự thật là nhiều người tiêu dùng dùng sản phẩm dưỡng da là hàng Việt nhưng khi trang điểm thì nhất thiết dùng hàng ngoại.
– Trong ngành công nghiệp mỹ phẩm, hầu hết các hãng đều phải mua nguyên liệu từ một số nơi cơ bản, ví dụ nhập nguyên liệu hóa chất từ Đức, tinh dầu thảo mộc từ Pháp, hay nguyên liệu cây, cỏ, hoa… từ Ấn Độ, Philippines. Còn lại là do cách pha chế, bí quyết, công thức riêng của mỗi doanh nghiệp. Tuy nhiên, khâu quyết định vẫn là chiến lược quảng bá thương hiệu.
– Các đối thủ ngoại trong thị trường dược mỹ phẩm rât mạnh, vì vậy các doanh nghiệp dược mỹ phẩm Việt cần định hình hướng cạnh tranh rõ ràng, chiến lược phù hợp mới có thể hi vọng thắng ở sân nhà.
Hãy để lại thông tin liên hệ để Babuki có thể gửi đến bạn các bài viết hay hoặc hỗ trợ tư vấn về chiến lược và quản trị.
Thị Trường Mỹ Phẩm Năng Động Tại Việt Nam
THỊ TRƯỜNG MỸ PHẨM NĂNG ĐỘNG TẠI VIỆT NAM – TIỀM NĂNG VÀ THÁCH THỨC
Nếu so sánh toàn cầu, thị trường mỹ phẩm của Việt Nam có quy mô tương đối nhỏ, nhưng đang diễn ra sự tăng trưởng nhanh chóng.
Sự bùng nổ của dân số thuộc tầng lớp trung lưu tại châu Á nói chung và Việt Nam nói riêng, đã góp phần tác động không ít đến thị phần mỹ phẩm ngày càng tăng nhanh do sức mua lớn từ nhu cầu chăm sóc sắc đẹp.
Source: Tròn House
Theo thống kê, hiện một phụ nữ thuộc lớp trung lưu ở Việt Nam chi trung bình 450.000 – 500.000 đồng/tháng cho các sản phẩm trang điểm. Sự gia tăng mức chi tiêu trung bình này chủ yếu đến từ những phụ nữ trong độ tuổi 25 – 45 có thu nhập hàng tháng từ 20 triệu đồng trở lên. Thị trường mỹ phẩm Việt Nam được xếp hạng 6 trong khu vực Asean về doanh thu theo số liệu Statista. Trong 5 năm tới, phân khúc chăm sóc da và trang điểm sẽ được dự tính tăng trưởng hàng năm lần lượt là 2,9% và 6,1%.
Source: Tròn House
Bên cạnh đó, một yếu tố cũng góp phần quan trọng cho tiềm năng bán lẻ tại Việt Nam, đó là sự phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử đối với người tiêu dùng. Thực tế là mua hàng online có nhiều ưu đãi hấp dẫn hơn cả mua hàng trực tiếp tại cửa hàng. Hiện nay, có tới 57% số người dùng mỹ phẩm đã chọn hình thức trực tuyến bởi sự tiện lợi, đa dạng sản phẩm và giá cả hợp lý trên những kênh mua sắm như: Shopee, Lazada, Facebook,….hoặc qua những ứng dụng điện thoại được ưa chuộng giúp thao tác dễ dàng và nhanh chóng.
Source: Tròn House
Nhìn chung, thị trường mỹ phẩm Việt Nam đang vô cùng năng động và đang trên đà phát triển, mở ra nhiều cơ hội kinh doanh đầy hứa hẹn.
Thương hiệu bán lẻ muốn chinh phục “miếng bánh ngon” sẽ không hề dễ dàng.
Bất kỳ lĩnh vực nào khi được phát hiện tiềm năng mang đến những lợi ích lớn cũng sẽ thu hút nhiều nhà đầu tư muốn nhảy vào, và tất nhiên sự cạnh tranh sẽ càng khốc liệt. Như chúng ta đã biết, có rất nhiều cửa hàng bán lẻ mỹ phẩm có nhiều kinh nghiệm và tiềm năng lớn trong ngành đã xuất hiện tại Việt Nam như : Watsons, Guardian, The Face Shop,…
Source: Tròn House
Có lẽ hầu hết thương hiệu đều mang khát vọng thâu tóm thị trường, khi luôn chọn đặt cửa hàng ở những vị trí “đắt địa” tại các thành phố lớn. Chẳng hạn như cửa hàng đầu tiên Watsons khai trương tại tòa nhà Bitexco 68 tầng, TheFaceShop thì dễ dàng tìm thấy ở các trung tâm thương mại lớn, Guardian phủ sóng khắp nơi khi vừa tưng bừng khai trương cửa hàng thứ 100 được xuất hiện.
Source: Tròn House
Source: Tròn House
Ngay cả FPT cũng cho ra mắt F.Beauty – cửa hàng bán lẻ mỹ phẩm đầu tiên tại Hà Nội vào cuối năm 2023, trong bối cảnh thị trường chính là di động thông minh hiện đang bị bão hòa. Có lẽ với kinh nghiệm “dày dặn” trong kinh doanh các sản phẩm bán lẻ, FPT cũng nhìn nhận được tiềm năng dồi dào từ ngành mỹ phẩm này nên mới quyết định lấn sân sang lĩnh vực làm đẹp, dù có nhiều ý kiến và nhận định cho rằng đây là một bước đi khá mạo hiểm.
Source: VietNamBiz
Như thông tin đã cung cấp, bạn có thể thấy được rằng, tiềm năng sẽ gắn liền với sự cạnh tranh gay go. Các thương hiệu ở trên trước khi bước vào thị trường Việt Nam vốn dĩ đã gây tiếng vang và có vị trí nhất định, như Watsons của đại gia Lý Gia Thành đã xuất hiện hàng ngàn cửa hàng trên khắp thế giới. Do đó, nếu bạn muốn tham gia vào cuộc chơi này, thì cần phải biết rằng, nó không hề dễ dàng và bạn phải là một “chiến binh” vô cùng mạnh mẽ, khẳng định được chất lượng và uy tín để lấy được lòng tin người tiêu dùng.
Source: Marketing Interactive
Bên cạnh đó, bạn cần có cuộc chạy đua về truyền thông, đây cũng là một thách thức không nhỏ. Hầu hết các thương hiệu danh tiếng, đằng sau đó là những chiến lược marketing rất rõ ràng và sáng tạo. Đối với việc kinh doanh mỹ phẩm, đây lại là một yếu tố vô cùng quan trọng, thương hiệu cần truyền tải được những gì thương hiệu có là điều mà người tiêu dùng cần và sẽ tìm đến, đồng thời, cũng tạo sự kết nối chặt chẽ với khách hàng.
Cuộc “cách mạng” thời trang trong câu chuyện bảo vệ môi trường.
Hệ sinh thái Amazon: giấc mơ không còn xe vời
TRÒN HOUSE
DYNAMIC COSMETIC MARKET IN VIETNAM – POTENTIAL AND CHALLENGE
In today’s modern society, good wood must be good even paint, so the appearance should be focused because it is beneficial and helps us to be more confident. Therefore, the beauty field is crowned, the cosmetics market is increasingly fertile, and many “big men” jump into the retail race to find themselves the best position. Vietnam is considered a place full of opportunities for development, let’s Tron House explore the market with potentials and challenges!
The cosmetics market is full of potential to grow in Vietnam
If compared globally, Vietnam’s cosmetics market is relatively small, but growing rapidly.
Overpopulation belonging to the middle class in Asia in general and Vietnam in particular, it has contributed to the impact on the rapidly growing cosmetic market share due to the large purchasing power from beauty care needs.
Source: Tròn House
According to current statistics, a middle-class woman in Vietnam spends an average of 450,000 – 500,000 VND / month on makeup products. This increase in average spending is mainly coming from women aged 25 – 45 with a monthly income of VND 20 million or more. Vietnam’s cosmetics market is ranked 6th in the ASEAN region in terms of revenue based on Statista data. In the next 5 years, the skincare and makeup segment will be projected to grow at an annual rate of 2.9% and 6.1%, respectively.
Source: Tròn House
Besides, an important factor for the retail potential in Vietnam is the strong development of e-commerce for consumers. In fact, online shopping has more attractive incentives than buying directly at the store. Currently, about 57% of cosmetic users have chosen to buy online because of the convenience, variety of products and reasonable prices on shopping channels such as Shopee, Lazada, Facebook, … or via Popular mobile applications for easy and fast operation.
Source: Tròn House
In general, Vietnam’s cosmetics market is extremely dynamic and is on the rise, opening up promising business opportunities.
Retail brands that want to conquer “delicious pie” will not be easy
Any area that has the potential to bring big benefits will attract many investors who want to jump in, and of course the competition will be fiercer. As we all know, there are many cosmetic retail stores with great experience and great potential in the industry that have appeared in Vietnam such as: Watsons, Guardian, The Face Shop, …
Source: Tròn House
Perhaps, most brands have the desire to capture the market, so they always choose to set up stores in “expensive locations” in big cities. For example, the first store Watsons opened at 68-storey Bitexco building, TheFaceShop is easily found in major shopping centers, Guardian covered everywhere when just jubilantly opening the 100th store appeared.
Source: TRòn House
Source: Tròn House
FPT also launched F.Beauty – the first cosmetic retailer in Hanoi at the end of 2023, because the main mobile smart market is currently saturated. Perhaps with the “seasoned” experience in the retail product business, FPT also realized the abundant potential from this cosmetic industry, so it decided to move into the beauty field, despite many opinions and he perception that this is a quite risky step.
Source: VietNamBiz
As the information provided, you can see that the potential is associated with tough competition. The above-mentioned brands before entering the Vietnamese market have already resonated and have a certain position, such as the giant Watsons of Ly Gia Thanh that have appeared thousands of stores around the world. Therefore, if you want to participate in this game, you need to know that it is not easy and you must be an extremely powerful “warrior”, asserting the quality and prestige to win consumers’ trust.
Source: Tròn House
Besides, you need to have a media race, this is also a big challenge. Most reputable brands, behind them are very clear and creative marketing strategies. For cosmetics business, this is an extremely important factor, the brand needs to convey what the brand has that consumers need and will come to, and also create a connection tight with customers.
Customers will be the most fair “arbitration”, so it is necessary to pay attention to tastes, needs and devise methods to connect customers with brands. If you still have difficulties, please contact Tron House!
Read more:
Cuộc “cách mạng” thời trang trong câu chuyện bảo vệ môi trường.
Hệ sinh thái Amazon: giấc mơ không còn xe vời
TRÒN HOUSE
SUMMARIZED BY TRON HOUSE
Thị Trường Mỹ Phẩm Việt Nam Rất Tiềm Năng
(NDH) Nielsen Việt Nam dự báo thị trường mỹ phầm Việt Nam rất tiềm năng, đặc biệt là phân khúc làm trắng da, do nhu cầu làm đẹp của phụ nữ Việt rất cao.
Bà Nguyễn Hương Quỳnh, giám đốc bộ phận đo lường bán lẻ của Nielsen Việt Nam, hãng nghiên cứu thị trường hàng đầu thế giới tại Việt Nam, cho biết trên kênh truyền thống tại thị trường thành thị hiện nay, sản phẩm chăm sóc da mặt, đặc biệt là kem dưỡng da, trong 8 tháng đầu năm 2012, không tăng trưởng về mặt số lượng nhưng tiếp tục tăng trưởng cao về mặt giá trị (14%).
Theo bà Quỳnh, điều này là do, tác động của những khó khăn kinh tế ảnh hưởng trực tiếp đến những người tiêu dùng có thu nhập trung bình và thấp khiến họ cắt giảm chi tiêu. Trong khi đó, sự mở rộng của dòng mỹ phẩm cao cấp trong các trung tâm thương mại và showroom thu hút những người tiêu dùng có thu nhập cao Riêng đối với phân khúc sản phẩm làm trắng, tốc độ tăng trưởng khá lạc quan so với tình hình chung mặc dù phân khúc này đã chiếm tới hơn 70% giá trị thị trường kem dưỡng da mặt.
Tuy nhiên bà Quỳnh cho biết, sự gắn kết ngày càng mạnh mẽ giữa xu hướng tiêu dùng trong nước và xu hướng thế giới cùng với những nỗ lực từ các nhà sản xuất sẽ tiếp tục khiến thị trường sôi động với những dòng sản phẩm và thương hiệu mới.
“Thị trường cũng sẽ đi theo hướng đòi hỏi những sản phẩm cao cấp hơn,” bà Quỳnh cho NDHMoney biết.
Việt Nam là thị trường rất tiềm năng đối với ngành mỹ phẩm do người tiêu dùng chi tiền cho mỹ phẩm bình quân chỉ 4 USD/người/năm, quá ít so với Thái Lan là 20 USD/người.
Hiện các hãng mỹ phẩm nước ngoài nắm thị phần chủ yếu tại Việt Nam. Có thể nói tóm gọn lý do của việc các hãng nước ngoài chiểm thị phần chủ đạo là: Phân phối rộng rãi – Quảng bá rầm rộ – Không ngừng đổi mới.
Phân khúc thị trường mỹ phẩm trắng da tại Việt Nam cũng rất phát triển. Thị trường kem dưỡng da của Việt Nam khá thú vị khi phân khúc làm trắng chiếm hơn 70% thị trường.
“Điều đó chứng tỏ nhu cầu rất lớn của việc có một làn da trắng của phụ nữ Việt Nam,” bà Quỳnh nói.
Nhu cầu này sẽ vẫn tiếp tục là động lực cho sự tăng trưởng của phân khúc này. Hiện nay, chị em phụ nữ đang chú trọng nhiều vào việc có một sản phẩm làm trắng hiệu quả. Tuy nhiên, những sản phẩm làm trắng tự nhiên và an toàn sẽ là yêu cầu trong thời gian tới.
Với dân số gần 90 triệu, trong đó một nữa là phụ nữ có mong muốn làm đẹp hơn khi điều kiện kinh tế đang phát triển.
Hiện có khoảng 430 doanh nghiệp mỹ phẩm trong nước nhưng thị phần lại chủ yếu nằm trong tay một số hãng nước ngoài như L’Oréal, Shiseido, Clarins… Hiện có khoảng 100 nhãn hiệu mỹ phẩm tại Việt Nam, tuy nhiên 90% là nhập khẩu.
Các mỹ phẩm nước ngoài cao cấp như Esteé Lauder, Clinique, Menard, Lancôme, Kosé, Clarins, Elizabeth Arden, Shiseido, Wigleys, Carita, DeBon, Nivea, Fendi, Lower, Clairins, LOreal, Estee Lauder…, trung bình như Ponds, Sunsilk, Dove, Hazeline, Avon, Debon, Nevia, Essane, Pond, Hezaline…và thậm chí thấp cấp như hàng Trung Quốc hay thậm chí cả hàng nhái.
Trong nước thì có các thương hiệu Miss Saigon, Thorakao, Lana, Biona, Xmen, Thái Dương, Bodeta, Familar, Newgel, Xmen, chúng tôi Hattrick, Teen X.. L’Ovite Paris, Q’Girl New York, Daily Care, Essy….
(Nguồn: http://ndh.vn)
Thị Trường Mỹ Phẩm Hàn Quốc Tại Việt Nam
Những năm gần đây nhu cầu làm đẹp của phụ nữ đã không ngừng đổi mới. Đặc biệt, Spa tại nhà bằng các dòng mỹ phẩm chính hãng cũng không còn là khái niệm của riêng bất cứ ai. Từ đó mà thị trường mỹ phẩm Hàn Quốc tại Việt Nam ngày càng thu hút nhiều doanh nghiệp nước ngoài mở cửa hàng kinh doanh.
Thị trường mỹ phẩm Hàn Quốc tại Việt Nam vô cùng đa dạng
Hàng trăm nghìn thương hiệu mỹ phẩm ngoại nhập đã xuất hiện dưới nhiều hình thức khác nhau như mở văn phòng đại diện. Mặt khác, thành lập công ty và xây dựng nhà máy sản xuất. Trong đó, những năm gần đây phải kể đến làn sóng sản phẩm Hàn Quốc. Chúng liên tiếp đổ bộ tạo nên một thị trường mỹ phẩm Hàn Quốc tại Việt Nam vô cùng lớn mạnh.
Thị trường mỹ phẩm Hàn Quốc tại Việt Nam
Cùng với cơn bão mỹ phẩm ngoại nhập. Hầu hết các thương hiệu nổi tiếng trên thế giới cũng đã xuất hiện tại Việt Nam. Trong đó có dòng mỹ phẩm cao cấp mang hơi hướng Châu Âu như L’oreal, Estee Lauder, Lancome, Shiseido, Lower, Clairins, …Một số thương hiệu nội cũng tạo dựng được một vị thế nhất định như Sài Gòn, Thorakao, Lana, Xmen, Thái Dương,… Trong những năm gần đây, phải kể đến các dòng sản phẩm đến từ Nhật, Hàn cũng đã bắt đầu tạo nên tên tuổi và chỗ đứng vững chắc.
Mỹ phẩm Hàn Quốc đang gây tiếng vang tại thị trường Châu Á
Tuy nhiên trong thực tế mỹ phẩm Hàn Quốc được phụ nữ Á Đông cũng như Việt Nam ưa chuộng hơn hẳn. Thứ nhất, so sánh thị hiếu giữa Châu Âu và Châu Á có nhiều điểm khác biệt lớn như về cấu tạo da hay độ tuổi lão hóa. Vì vậy, đa số mỹ phẩm Hàn Quốc ra đời đều phù hợp với nhu cầu của khách hàng Việt.
Thứ hai, so sánh về giá thành giữa các nhãn hiệu ngoại nhập từ Châu Âu cũng như Nhật Bản. Mỹ phẩm Hàn có giá thành khá ưu đãi với túi tiền của đa số khách hàng.
Thứ ba, đa phần nguyên liệu đều từ thiên nhiên như sâm, trà xanh, cho đến nhau thai động vật. Thế nên, hoàn toàn không gây kích ứng da và đảm bảo an toàn cho người sử dụng.
Mỹ phẩm Hàn Quốc – Lựa chọn hoàn hảo đến khó tin
Theo thống kê, Hàn Quốc nằm trong top 10 thị trường làm đẹp trên toàn thế giới. Với doanh thu ước tính hơn 13,1 tỷ USD (2023). Nhu cầu của người tiêu dùng luôn đòi hỏi sản phẩm đạt tiêu chuẩn và chất lượng cao. Cũng như luôn kỳ vọng vào những điều mới lạ. Ngành mỹ phẩm của xứ sở Kim chi luôn không ngừng nỗ lực sáng tạo và cải tiến bằng công nghệ hiện đại.
Tại sao Hàn Quốc lại muốn phát triển thương hiệu mỹ phẩm ở Việt Nam? Sở dĩ, Việt Nam là thị trường mỹ phẩm có tỷ suất tăng trưởng cao. Nhưng các doanh nghiệp mỹ phẩm Việt đang gặp khó khăn ngay trên sân nhà. Bởi chưa tạo được tên tuổi thương hiệu và phân phối hàng còn nhiều hạn chế. Mặt khác, hầu hết các sản phẩm Hàn Quốc có khâu PR tốt. Đồng thời, tạo được lòng tin cho người sử dụng, bao bì đẹp và bắt mắt.
Mỹ phẩm Hàn Quốc sự lựa chọn thông minh để tỏa sáng
Các loại mỹ phẩm trôi nổi – Lòng tin đặt ở đâu?
Cùng với làn sóng mang tên mỹ phẩm Hàn. Các gian thương cũng kiếm được không ít lợi nhuận từ các sản phẩm nhái thương hiệu có tiếng, hình ảnh đẹp. Thế nhưng, chất lượng chưa được tốt gây ra vô số hậu quả đáng tiếc cho người sử dụng. Vậy chúng ta cần làm thế nào để đưa ra lựa chọn tốt nhất cho bản thân? Hãy chủ động tìm hiểu, tự chọn cho mình một cơ sở uy tín để được làm đẹp đúng cách.
Mối nguy hại của sản phẩm mang tên “FAKE”
Cập nhật thông tin chi tiết về Phác Họa Thị Trường Mỹ Phẩm Việt Nam 2023 trên website Grandesecole.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!